TS. Phan Phương Anh

0 Comments

  1. Phan Phương Anh

 

  1. Thông tin chung
  • Năm sinh: 1972
  • Email: phanphuonganh@vnu.edu.vn
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Nhân học văn hoá, Khoa Nhân học.
  • Học vị: Tiến sĩ                     Năm nhận: 2005
  • Quá trình đào tạo:

2006-2007: Nghiên cứu sau tiến sĩ, Institute of History and Philology, Academia Sinica, Taipei.

1998-2005: Nghiên cứu sinh, École des Hautes Etudes en Sciences Sociales [Trường Cao học Khoa học Xã Hội], Paris. Major: Social and Historical Anthropology

1997-1998: Diplôme d’Études Approfondies [Bằng nghiên cứu chuyên sâu], École des Hautes Etudes en Sciences Sociales. Major: History and Civilisations

1996-1997: Thạc sĩ Văn học hiện đại, University of Provence, Aix-Marseille I, Pháp.

1994-1996: Cử nhân Văn học hiện đại, University of Provence, Aix-Marseille I.

1988-1993: Cử nhân Tiếng Pháp, Đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội.

  • Trình độ ngoại ngữ: tiếng Pháp, tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Nhân học ngôn ngữ và chữ viết [Anthropology of Language and Writing]; Literacy Studies; Di sản văn hóa và phát triển [Cultural Heritage and Development]; Văn hoá và thích ứng với biến đổi khí hậu [Culture and Climate Change Adaptation], Giáo dục vì phát triển bền vững [Education for Sustainable Development].
  1. Công trình khoa học

Sách

  • 2009, viết chung với Christine Hemmet. Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên. Ảnh tư tiệu lưu trữ tại Pháp [La musique de gongs sur les Hauts Plateaux du Vietnam/Gong Music in the Central Highlands of Vietnam], Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, (Việt-Pháp-Anh).
  • 1999, viết chung với Phan Quý (CB), Đỗ Đức Thảo, Lịch sử văn học Pháp. Tuyển tác phẩm Trung cổ và thế kỷ XVI (song ngữ Pháp-Việt), Nxb Thế giới, Hà Nội.

Chương sách

  • 2020, “Nhân học ngôn ngữ” [Linguistic Anthropology], in Nhân học, ngành khoa học về con người, Nguyễn Văn Sửu (ed). Hà Nội: Tri Thức, 2020, tr. 37-48.
  • 2016, “Nhân học chữ viết: Lịch sử, cách tiếp cận và triển vọng ở Việt Nam” [Anthropology of Writing: History, Approaches and Perspectives in Vietnam], in Nhân học ở Việt Nam: Một số vấn đề lịch sử, nghiên cứu và đào tạo [Anthropology in Vietnam: Some issues of History, Research and Training], Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Văn Huy, Lâm Bá Nam, Vương Xuân Tình (eds). Hà Nội: Tri Thức, tr. 243-262.
  • 2014, viết chung với Nguyễn Văn Ngọc. “Hội Bài chòi Bình Định[Festival of Bài chòi, trong Lễ hội truyền thống các dân tộc Việt Nam, nhiều tác giả. Hà Nội: Văn hóa dân tộc, tr. 1062-1079. (Bút danh: Phan Phương Ngọc)
  • “Chữ thiêng: văn tự trong thờ cúng tổ tiên của người Việt đương đại[Sacred Script: Writing in Ancestor Worship of Contemporary Vietnamese], trong Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng ở Việt Nam hiện nay, Lê Hồng Lý và Nguyễn Phương Châm (tuyển chọn). Hà Nội: Thế giới, tr. 175-202.

Bài báo và kỷ yếu hội thảo

  • 2023, viết chung với Emmanuel Pannier, Nguyễn Nhật Anh, Phan Thị Kim Tâm. “Đa dạng ứng phó về cư trú và sinh kế sau thảm họa thiên tai ở vùng cao phía Bắc Việt Nam: Trường hợp thông Tùng Chỉn, Trịnh Tường, Bát Xát, Lào Cai” [Diversity of responses in housing and livelihoods after climatic disasters in Vietnam’s northern upland: The case of Tung Chin, Trinh Tuong, Bat Xat, Lao Cai], tạp chí Dân tộc học (sắp xuất bản), số 2(2023).
  • 2022, viết chung với Mai Nhật Minh (tác giả số 1), Dương Thị Tuyết Nhung, Trịnh Thị Mỹ Lệ. Lễ ma khô của người Sán Chỉ (Sán Chay) tại Thái Nguyên: thế giới quan và bản sắc văn hóa tộc người dưới tiếp cận nhân học [Ma khô funeral ceremonies of the Sán Chay people in Thái Nguyên: Worldviews and ethnic cultural identities from the anthropological approach], Văn hóa học, 6(64), tr. 80-91.
  • 2022, viết chung với Đường Ngọc Hà (tác giả số 2). “Giáo dục di sản và giáo dục trải nghiệm: khai thác tiềm năng của di sản để phát triển giáo dục phổ thông toàn diện” [Heritage as resource for experiential learning: exploit the heritage potential for comprehensive general education development], trong Kỷ yếu hội thảo Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam trong bối cảnh đương đại: Thách thức và triển vọng. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia, tr. 340-354. ISBN978-604-379-434-2
  • The role of culture in disaster risk reduction and climate change adaptation: insights from a fishing community in Viet Nam, Culturology, 1(7): 65-80. (Bản tiếng Việt, “Vai trò của văn hóa trong giảm thiểu rủi ro thiên tai và thích ứng với biến đổi khi hậu: nhìn từ một cộng đồng ngư dân ở Việt Nam”, Văn hóa học, 4(56), 2021, tr. 71-87.)
  • 2021, with Lauren Mecker (first author). “Reaching for texts: Evidence and ambiguity in narratives of lineage history in a northern Vietnamese village”, History and Anthropology, DOI: 10.1080/02757206.2021.1885399
  • 2020, with Lauren Meeker (second author). “Héros nationaux, Bouddha des Neuf Cieux et déesses-mères: politique et religion dans le Viêt Nam contemporain”, Mousson no 35-1, pp. 59-82.
  • 2019, ICH Management and DRR in Vietnam, in Proceedings of the Asia-Pacific Regional Workshop on Intangible Cultural Heritage and Natural Disasters, 7-9 December 2018, Sendai, Japan, pp. 32-37, IRCI. Lien : https://www.irci.jp/news/proceedings-of-the-asia-pacific-regional-workshop-on-intangible-cultural-heritage-and-natural-disasters-has-been-published/?catid=4
  • 2018, with Vũ Cảnh Toàn. ICH and Natural Disasters in Black Hà Nhì and Red Dao Communities in Lào Cai Province, Vietnam, in Preliminary Research on ICH Safeguarding and Disaster Risk Management in the Asia-Pacific Region. Report published by International Research Centre for Intangible Cultural Heritage in the Asia-Pacific Region (IRCI), pp. 153-174. Lien: https://www.irci.jp/wp_files/wp-content/uploads/2018/07/ICH_DRM-Project-Report-2016-2017-1.pdf
  • 2017, viết chung với Đặng Hoài Giang (tác giả số 2). “Biến đổi văn hoá: khái niệm và một số cách tiếp cận nghiên cứu” [Cultural Change: Concepts and some research approaches], Văn hoá học [Cutural Studies], No 6(34), tr. 3-13.
  • “Di sản hóa lễ hội truyền thống và tính thiêng của nghi lễ” [Heritagization of Traditional Festivals and the Sacred of Ritual], in 10 năm thực hiện công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO bài học kinh nghiệm và định hướng tương lai [10 Years of Implementation of UNESCO’s 2003 Conventionfor the Safeguarding of the Intangible Cultural Heritage: Lessons Learned and Visions for the Future], Conference Proceedings. Hà Nội: Khoa học kỹ thuật, tr. 33-42.
  • “Việc họ: tín ngưỡng thờ tổ tộc, tổ chức xã hội và biến đổi văn hóa ở làng Việt Bắc Bộ” [Lignage affairs: pratices of ancestor worship, social organisation and cultural change in rural Northern Vietnam], trong Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong xã hội đương đại (nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ Hùng Vương ở Việt Nam) [Ancestor Worship in Contemporary Society, with case studies of Worship of the Hung Kings in Vietnam], Conference Proceedings. Hà Nội: Văn hoá-Thông tin, 42-54.
  • 2013, « Chơi tranh chữ » [Scriptural Paintings], Tạp chí Xưa và nay, số Xuân.
  • 2013, with Vu Canh Toan (second author) “Intangible cultural conservation and Challenges in the Context of Climate Change (Case Study of Ca Mau)”, in Museum & Cultural Heritage: Facing Climate Change, Conference Proceedings. Hà Nội: Social Sciences Editions, 467-487.
  • 2010, “Chữ quốc ngữ đi tìm bút lông. Một vài nhận xét về những tác động của việc thay đổi văn tự ở Việt Nam thông qua hiện tượng thư pháp chữ quốc ngữ” [Quốc ngữ looks for the brush: Some remarks on the impact of the changing script in Vietnam through the phenomenon of calligraphy using Vietnamese romanized script]. In Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận nhân học [Modernities and Dynamics of Tradition in Vietnam: Anthropological Approaches], Volume 2, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr. 637-648.
  • “Les bigraphes vietnamiens: quelques remarques sur les impacts de l’usage de l’idéogramme sur leurs écrits en alphabet” [Những người Việt Nam dùng hai thứ chữ: một số nhận xét về tác động của chữ Hán đối với các văn bản viết bằng quốc ngữ của họ]. Paris: Annales de la Fondation Fyssen, n0 22, 122-134.
  • “La société vietnamienne contemporaine à travers le roman: l’exemple du Lao Khổ de Ta Duy Anh” [Xã hội Việt Nam đương đại trong tiểu thuyết: ví dụ Lão Khổ của Tạ Duy Anh], Tạp chí Moussons [Gió mùa], n° 99, 97-99. Institut de Recherche du Sud-Est d’Asie, CNRS et Université de Provence.
  • “L’écriture de la modernité dans le contexte vietnamien” [Viết về hiện đại trong bối cảnh Việt Nam], Annali, volume 58, fascicolo 3-4, 463-494. Napoli: Instituto Universitario Orientale,

Tham luận hội thảo

  • Phan Phương Anh and Đường Ngọc Hà. “Giáo dục di sản và giáo dục trải nghiệm: khai thác tiềm năng của di sản để phát triển giáo dục phổ thông toàn diện”, Hội thảo Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam trong bối cảnh đương đại: Thách thức và triển vọng, Đại học Quốc gia Hà Nội, 22/04/2022.
  • Phan Phương Anh, Emmanuel Pannier, Nguyễn Nhật Anh, Phan Thị Kim Tâm. “Hạ sơn hay thượng sơn: quá trình chuyển cư và tính dễ bị tổn Hương đói với các thảm họa thiên tai [Go up to or down the mountain: migration and vulnerability to natural disasters. Case study of a Dao family in Trinh Tuong, Bat Xat, Lao Cai]. Nghiên cứu trường hợp một gia đình người Dao ở Trịnh Tường, Bát Xát, Lào Cai”, Hội thảo Việt Nam học quốc tế lần thứ VI: Việt Nam chủ động hội nhập và phát triển bền vững, 28-29/10/2021, Hà Nội.
  • Emmanuel Pannier, Phan Phương Anh, Nguyễn Nhật Anh, Phan Thị Kim Tâm. “Local responses to historical flashflood in Vietnam’s Northern upland. Role of social capital in building resilience to extreme-weather events”, Hội thảo Nhân học và Môi trường ở Việt Nam đương đại [Anthropology and Environment in Contemporary Vietnam], 15/11/2021, VNU USSH, Hà Nội.
  • Phan Phương Anh and Lauren Meeker. “National Heroes, Local Daoism (Nội Đạo Tràng), Mother Goddess (Đạo Mẫu) and Lineage Ancestors: Politics and Religion in Contemporary Rural Vietnam”. 6th French Network for Asian Studies International Conference (FNASIC), Sciences Po, Paris, June 26-28 th
  • Phan Phương Anh & Vũ Cảnh Toàn, “Vai trò của văn hoá trong thích ứng với biến đổi khí hậu”. Hội thảo quốc tế Các nguồn lực văn hoá cho phát triển bền vững: Lý luận, thực tiễn và các giải pháp chính sách, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 13-14/12/2016.
  • “Nhân học chữ viết: lịch sử hình thành, các cách tiếp cận và tính cần thiết, triển vọng phát triển của ngành ở Việt Nam”. Hội thảo quốc tế Nhân học ở Việt Nam: Lịch sử, hiện trạng và triển vọng, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 29/09/2015.
  • Steve Déry, Nguyễn Ngọc Thùy và Phan Phương Anh, “To whom do the landscapes of Asia belong? “Landscape grabbing” in Lâm Đồng province of Vietnam?”. 6th annual International Conference Intra-Asian Connections: Interactions, flows, landscapes, 22-24/10/ 2014 – Asian Dynamics Initiative, University of Copenhagen.
  • “Di sản hóa lễ hội truyền thống và tính thiêng của nghi lễ ”. Hội thảo quốc tế 10 năm thực hiện công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO: Bài học kinh nghiệm và định hướng tương lai, Hội An, 22-24/06/2013.
  • “Bảo tồn văn hóa phi vật thể và những thách thức trong bối cảnh Biến đổi khí hậu: nghiên cứu trường hợp Cà Mau”. Hội thảo quốc tế Bảo tàng và Di sản văn hóa trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Huế, 11-12/06/2012.
  • “Việc họ: tín ngưỡng thờ tổ tộc, tổ chức xã hội và biến đổi văn hóa ở làng Việt Bắc Bộ”. Hội thảo quốc tế Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên trong xã hội đương đại (nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ Hùng Vương ở Việt Nam), Việt trì, Phú Thọ, 12-13/04/2011.
  • “Scripts and Spiritual Efficacy: Petition sheets (sớ) in Contemporary Vietnam” [Chữ viết và công hiệu tâm linh: sớ ở Việt Nam đương đại]. Hội thảo Nhân học Hoa Kỳ năm 2008 (American Anthropological Association 2008 Annual Meeting). Tiểu ban: “Những xu hướng hiện đại hoá: Sự biến đổi nghi lễ ở Việt Nam đương đại” [Competing Modernities: Transformations of Ritual in Contemporary Vietnam], San Francisco, 20-23/11/2008.
  • “Chữ quốc ngữ đi tìm bút lông. Một vài nhận xét về những tác động của việc thay đổi văn tự ở Việt Nam thông qua hiện tượng thư pháp chữ quốc ngữ”. Hội thảo Hiện đại và động thái của truyền thống của Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, Bình Châu, Bà Rịa-Vũng Tàu, 15-18/12/2007.
  • “Invention d’une calligraphie vietnamienne” [Sáng tạo ra một nền thư pháp Việt], tham luận tham gia Ngày nghiên cứu về chữ viết, Trung tâm Anthropologie d’Ecriture [Nhân học chữ viết], Ecole des Hautes Etudes en Sciences Socales à Paris [Trường Cao học khoa học xã hội Paris], 20/06/2007.
  • “The Writing of Modernity in the Vietnamese Context.” [Viết về hiện đại trong bối cảnh Việt Nam], Tham luận Hội thảo quốc tế EuroViet III, Amsterdam University, 07/1997.

Semina chuyên ngành

  • “How to Safeguard ICH from Disasters? & Mobilizing ICH for Disaster Risk Reduction, a perspective from Viet Nam case” [Bảo tồn di sản phi vật thể trước thảm họa thiên tai như thế nào? Huy động DSPVT để giảm thiểu rủi ro thảm họa, cái nhìn từ trường hợp của Việt Nam], Research on ICH Safeguarding and Disaster Risk Management Regional Workshop 2022 (5/8 & 7/9/2022), do Trung tâm Nghiên cứu quốc tế về Di sản Văn hóa Phi vật thể cùng châu Á-Thái Bình Dương (IRCI-Japan) tổ chức.
  • Pannier Emmanuel & Phan Phuong Anh, “Local Practices to Strengthen Resilience in Vietnam’s Northern Upland: Role of Social Capital in Housing Changes to Cope with Flood and Landslide” [Các thực hành địa phương nhằm tăng cường khả năng chống chịu ở vùng miền núi Bắc Việt Nam: Vai trò của vốn xã hội trong thay đổi về nhà ở để ứng phó với lũ quét và sạt lở], Building Climate Resiliency through Local Community Wisdom, CHA Viet Nam, Southeast Asian Cultural Heritage Alliance, 21/11/2020.
  • “From Religious Beliefs to Perception of Risk: the Case of Whale Worship in Vietnam” [Từ tín ngưỡng tôn giáo đến nhận thức về rủi ro”. Bài trình bày tại Trung tâm Khoa học Bền vững, Đại học tổng hợp Sunshine Coast, 07/04/2015.
  • “Autel des ancêtres chez les vietnamiens comme espace scriptural” [Bàn thờ tổ tiên người Việt – một không gian văn tự] ; “Ecritures au Vietnam: de l’importation de l’idéogramme et de l’alphabet à leur évolution vers les systèmes nationaux.” [Các hệ thống chữ viết ở Việt Nam: từ sự du nhập chữ biểu ý và chữ abc đến các hệ thống chữ viết của Việt Nam]. Semina về Văn hóa tại Espace (Trung tâm văn hóa Pháp), Hà Nội, 18/02 và 02/03/2009. (Dành cho các học viên bản ngữ tiếng Pháp)
  • “Phân tích nhân học về một số hiện tượng liên quan đến chữ viết: Trường hợp sớ và văn tự thờ cúng tổ tiên”. Semina tại Bộ môn nhân học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, 17/10/2008.

Công trình dịch thuật

  • “Người An-nam trước biển cả”, dịch từ bản tiếng Pháp [“L’Annamite devant la Mer”, Claeys, J-Y., 1943, tạp chí Indochine 131, 1–10], Tạp chí Văn hoá học, số 31, 2017.
  • “Tính thiêng của sự vi phạm: lý thuyết và lễ hội”, dịch từ bản tiếng Pháp [“Le sacré de transgression: théorie de la fête”, trong L’homme et le sacré [Con người va tính thiêng], Roger Caillois,1950 (1939). Paris: Gallimard, 127-168], Tạp chí Văn hóa học, số 1(11), 2014 (dịch chung với Nguyễn Thị Nhàn).
  • “Từ lễ hội đến di sản: một sự quy đổi chưa sáng tỏ”, dịch từ bản tiếng Pháp [“De la fête au patrimoine : une conversion ambiguë”, Daniel Fabre], trong Bảo tồn và phát huy lễ hội cổ truyền trong xã hội Việt Nam đương đại (trường hợp hội Gióng), Nxb Văn hóa-Thông tin, 2012, 135-154.
  • Nguyễn Chí Bền, Dân ca quan họ Bắc Ninh, di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (Les chants populaires quan họ de Bắc Ninh, le patrimoine immatériel de l’humanité), Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, 2012, song ngữ (Pháp-Việt), Phan Phương Anh biên tập tiếng Pháp.
  • Nguyễn Chí Bền và Bùi Quang Thanh, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội, 2012, Phan Phương Anh dịch Việt-Pháp.
  • “Một lễ hội tôn giáo Việt Nam tại làng Phù Đổng”, dịch từ bản tiếng Pháp [“Une fête religieuse annamite à Phù-đổng”, Gustave Dumoutier, Revue des religions, Paris, 1893], trong Gustave Dumoutier, Nguyễn Văn Huyên, Hội Thánh Gióng – Les Fêtes de Thánh Gióng, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội, 2009, song ngữ (Pháp-Việt).
  • Gustave Dumoutier, Nguyễn Văn Huyên, Hội Thánh Gióng – Les Fêtes de Thánh Gióng, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội, 2009, song ngữ (Pháp-Việt), Phan Phương Anh biên tập.
  • “Nhân học”, dịch từ bản tiếng Pháp [“Anthropologie”, Elisabeth Copet-Rouger, Encyclopoedia Universalis France [Bách khoa toàn thư Pháp], 1995. Tome 2-519], trong Thông báo khoa học, Viện Văn hóa Thông tin, số 22, tháng 11/2007, 187-218.

Một số công trình khác

  • Mother, Witness for Me (Mẹ Chứng cho Con). Directed and produced by Lauren Meeker and Phan Phương Anh, TRT: 25:52. Vietnamese with English Subtitles. To screen at the 2022 SVA Film and Media Festival, Seattle WA Nov 9th – 13thin conjunction with the annual American Anthropology Association (AAA) meetings.
  • À la découverte des chants alternés Quan họ de Bắc Ninh. Trưng bày về Di sản đại diện của nhân loại Quan họ Bắc Ninh do Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam thực hiện tại Trung tâm văn hóa Pháp tại Paris, 02-05/2012. (Phụ trách nội dung cùng với Christine Hemmet).
  • Ngôi nhà vượng khí [A House for Success]. Phim màu DVD, 27 phút. Liên hoan phim Yunfest, Vân Nam, 03/2011. (Đồng đạo diễn cùng Nguyễn Thị Hồng Nhung).
  • “Thư pháp quốc ngữ”. Bài nói trong chương trình “Tìm trong kho báu”, VOV2, 05 và 07/01/2011.
  • Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên. Ảnh lưu trữ tại Pháp. Trưng bày tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam do Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam và Bảo tàng Dân tộc học thực hiện, 7/11/2009 – 7/02/2010. (Phụ trách nội dung cùng với Christine Hemmet).

III. Đề tài KH&CN các cấp

Thành viên

  • 2020-2023. Research on Intangible Cultural Heritage and Disaster Risk Management. International Research Centre for Intangible Cultural Heritage in the Asia-Pacific Region (IRCI).
  • 2019-2022. GEMMES VIETNAM on the socio-economic impacts of Climate Change in Vietnam, Work package 6 “Adapto». Funded by l’Agence Française du Développement (AFD).
  • 2013-2018. To whom do the landscapes of Asia belong? Tourismification in southern Asian highlands: social dynamics and landscape patrimonialisation in ethnic minorities’ rural areas (Vietnam, Laos, India, China, Nepal). Funded by ANR (French Agence Nationale de Recherche), coordinated by Evelyne Gauché (CITERES, Tours University).

 

Chủ nhiệm

–        Nghiên cứu các luận điểm của Nghị quyết TW5 (khóa VIII) trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế [Research on the Resolution of the 5th Plenum of the Party Central Committee (8th tenure) [on Culture] in the period of industrialisation, modernisation and international integration], Đề tài cấp Bộ [Funded by the Vietnam Ministry of Culture, Sports and Tourism – MoCST], 2011-2013.

–        Kiểm kê khoa học di sản phi vật thể Bài chòi tỉnh Bình Định [Inventory of the Intangible Cultural Heritage of Bài chòi in Bình Định province], Đề tài thuộc chương trình mục tiêu quốc gia Sưu tầm, phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể (VHPVT) [Funded by MoCST], 2011.

–        Sưu tầm thư pháp Hán-Nôm trên địa bàn Hà Nội [Collecte of Hán-Nôm calligraphy in Hanoi], Đề tài VHPVT [Funded by MoCST], 2010.

–        Tục giỗ họ ở làng Ngưu Trì (Nam Cường, Nam Trực, Nam Định) [Lineage worship and ritual in Ngưu Trì village, Nam Cường commune, Nam Trực district, Nam Định province], Đề tài VHPVT [Funded by MoCST], 2009.

–        Sưu tầm tư liệu thành văn và ảnh về Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tại Cộng hòa Pháp [Collecte of texts and photographies of Gong Cuture Space in the Central Highlands of Vietnam in France], Đề tài VHPVT [Funded by MoCST], 2008.

–        Thờ cúng tổ tiên trong cộng đồng người Việt ở Marseille [Ancestor worship of Vietnamese community in Marseille], Vụ Di sản dân tộc học thuộc Bộ Văn hóa Pháp tài trợ [Funded by Mission Ethnologique under the French Ministry of Culture], 2004-2005.

–        Di sản chữ viết tại Việt Nam [Scriptural heritage in Vietnam], Vụ Di sản dân tộc học thuộc Bộ Văn hóa Pháp tài trợ [Funded by Mission Ethnologique under the French Ministry of Culture], 1999-2000.

  1. Kinh nghiệm tư vấn
  • 06-07/2004, External consultant, COWI A/S, Denmark. Assignment: Evaluation of the SIDA (Swedish International Development Co-operation Agency) works in the fields of culture and media in Vietnam.
  • 03/2003, External consultant, Danish Centre for Culture and Development (DCCD), Vietnam. Assignment: Evaluation of the DCCD activities in Vietnam.
  • 08-10/2001, Anthropologist Consultant, NIRAS Consulting Engineers and Planners, Denmark. Assignment: Appraisal Mission of the environment projects of Danish Environmental Assistance to Vietnam.
  • 06/2001, External Consultant, Nelleman Consulting A/S, Denmark. Assignment: Preparation of the draft strategy for the cultural dimension in Danish co-operation with the developing countries (Danish Ministry of Foreign Affairs).
  • 03-04/2001, External consultant, Danish Embassy in Hanoi. Assignment: Evaluation of one year functioning of “The Danish Fund for the Promotion, Co-operation and Cultural Exchange between Denmark and Vietnam”.
  1. Giải thư­ởng, học bổng
  1. Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ do đã có nhiều đóng góp xây dựng, hoàn thiện hồ sơ “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” để ghi danh vào Danh sách di sản phi vật thể đại diện của nhân loại [Certificate of Merit from the Chairman of People’s Committee of Phu Tho Province for contribution to the candidature file “Hung King worship in Phu Tho” to the Representative list of Intangible Cultural Heritage of Humanity, 2013.
  2. Học bổng Quỹ Fyssen (Pháp) [Fyssen Foundation], Thực tập sau tiến sĩ tại Viện Lịch sử và Văn bản học, Viện Nghiên cứu Trung ương [Postdoc fellowship at Institute of History and Philology, Academia Sinica], Đài Loan [Taipei, Taiwan], 2006.
  3. Học bổng điền dã dân tộc học [Ethnographic field trip scholarship], Vụ Di sản Dân tộc học (Bộ Văn hoá Pháp) [Mission Ethnologique under the French Ministry of Culture], 2004-2005 và 1999-2000.
  4. Học bổng Bộ ngoại giao Pháp cho các bậc học Cử nhân, Thạc sĩ, Tiến sĩ [Scholarships of French of Foreign Affairs for Bachelor of Arts, Master and PhD], 2003, 2000-2001, 1994-1999.