ThS. Thạch Mai Hoàng

0 Comments

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1979.
  • Email: hoangtm@vnu.edu.vn
  • Đơn vị công tác: Bộ môn Nhân học phát triển, Khoa Nhân học.
  • Học vị: Thạc sỹ.                  Năm nhận: 2009.
  • Quá trình đào tạo:

1997 – 2001: Cử nhân Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGH;

2007 – 2009: Thạc sĩ Nhân học, Đại học tổng hợp Colorado tại Boulder (UCB), Hoa Kì.

2016 – 2021: NCS Tiến sỹ Địa lý nhân văn, Đại học Rutgers, Hoa Kì.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh Toefl iBT 82 (2013).
  • Hướng nghiên cứu chính:

–   Địa lý nhân văn/ môi trường (Environmental/Human Geography): Nhân học môi trường/ sinh thái (Environmental/ Ecological Anthropology); Sinh thái học nhân văn (Human Ecology).

–   Nhân học sinh học (Biological Anthropology): Linh trưởng dân tộc học (Ethnoprimatology); Linh trưởng học và bảo tồn linh trưởng (Primatology & primate conservation).

–   Tương tác con người – môi trường (Human – Environment Interactions): Bảo tồn đa dạng sinh học (Biodiversity conservation); Biến đổi hành vi liên quan tới bảo tồn tài nguyên thiên nhiên (Human behavior change with respect to natural resource conservation); Biến đổi khí hậu: thích nghi và thích ứng của con người với biến đổi khí hậu (Climate change: Adaptation and Resilience).

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Tất cả chúng ta từng là cá (sách dịch từ cuốn Your inner fish – A journey into the 3.5 billion year history of the human body của Neil Shubin), Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 2013.

Chương sách

  1. “Đa dạng sinh học cá” (viết chung với Mai Đình Yên, Nguyễn Xuân Huấn, Trần Minh Khoa), trong Kỷ yếu hội thảo Khu bảo tồn thiên nhiên Đắk Rông, tỉnh Quảng Trị, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005, tr. 77 – 86.

Bài báo

  1. “Slow loris trade in Vietnam: Exploring diverse knowledge and values” (viết chung với H.M., Le, M.D., Vũ, N.B., Panariello, A., Sethi, G., Sterling, E.J., & Blair, M.E),   Folia Primatologica (Accepted in June 2017).
  2. “The Importance of an Interdisciplinary Research Approach to Inform Wildlife Trade Management in Southeast Asia” (M.E. Blair, M.D. Le, G. Sethi, H.M. Thach, V.T.H. Nguyen, G. Amato, M. Birchette, E.J. Sterling), BioScience (Accepted in May 2017).
  3. “Bảo tồn thiên nhiên theo tiếp cận sinh thái nhân văn” (viết chung với Nguyễn Mạnh Hiệp), Kỷ yếu Hội thảo khoa học – Sinh thái nhân văn và phát triển bền vững: Một số vấn đề từ lý luận đến thực tiễn, 2017, tr. 60-74. CRES/ĐHQGHN-NXB Nông nghiệp ((Nature Conservation Through the Lens of Human Ecology. In: Proceedings of the “National Scientific Workshop on Human Ecology and Sustainable Development: From theories to practices” [Vietnamese version]. CRES/VNU – Agriculture Publishing House: Hanoi, pp. 60-74).
  4. Development of Primatology and Primate Conservation in Vietnam: Challenges and Prospects. World Anthropology Section”, American Anthropologist, Vol. 118, No.1, 2016, pp. 130-158.
  5. “Nhân học – Khoa học nghiên cứu văn hóa nhân loại” (viết chung với Nguyễn Trường Giang, Lương Thi Minh Ngọc), Tạp chí nghiên cứu văn hóa dân gian, số 3/ 2016, tr. 60-69 ((Anthropology – A Science of Human Culture. Vietnamese Journal of Cultural Studies), No.3/2016, pp. 60-69 [Vietnamese version]. Hanoi)
  6.  “Một số gợi ý giảng dạy học phần “Nhân học đại cương” (viết chung với Nguyễn Trường Giang, Lương Thị Minh Ngọc), trong Nguyễn Văn Sửu và cs. Nhân học ở Việt Nam: Một số vấn đề lịch sử, nghiên cứu và đào tạo, 2016, tr. 419-430, Nxb Trí thức (Some guidelines for teaching the subject of general anthropology. In Nguyen Van Suu et al. “Anthropology in Vietnam: History, Research and Training”), pp. 419-430 [Vietnamese version]. Hanoi: Intellectual Publishing House).
  7. “Nhân học hình thể hay nhân học sinh học? Lược sử của một phân ngành nhân học”, Tạp chí Nhân học và Bảo tàng, số 1/2015, tr. 70-77. (Physical Anthropology or Biological Anthropology? A Brief History of one Sub-discipline in Anthropology. Museum and Anthropology, ISSN: 0866 – 7616, No. 1/ 2015, pp. 70-77 [Vietnamese version], Hanoi)
  8. “Nhân học nhập thế ở Việt Nam” (viết chung với Lương Thị Minh Ngọc), Tạp chí Nhân học và Bảo tang, số 4/2013, tr.64-72 (Engaged Anthropology in Vietnam. Museum and Anthropology), ISSN: 0866 – 7616, No. 4, pp. 64-72 [Vietnamese version]. Hanoi)
  9. “Nghiên cứu và đào tạo Dân tộc học ở Bộ môn Nhân học” (viết chung với Lâm Bá Nam, Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Trường Giang, Lương Thị Minh Ngọc), Tạp chí Dân tộc học, số 1 & 2 (180), 2012, tr. 15-23 ((Ethnic studies and training in the department of anthropology. Vietnam Anthropology ReviewNo. 1 & 2 (180), pp. 15 – 23 [Vietnamese version]. Hanoi)
  10. “Study on the using of environmental niche model BIOCLIM to estimate the distribution of Francois’s Langur  (Trachypithecus   francoisi) in   Northern   Vietnam under   climate   change   of   IPCC   scenario   A2” (Vu Van Manh, Thach Mai Hoang, Le Thi Tuyet Mai, Pham Thanh Van),   VNU. Journal of Science, Natural Science & Technology 27, 2011, No 2S (2011) p.70-76. Hanoi.
  11.  “Dẫn liệu mới về vùng sống của Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) ở Khau Ca, Hà Giang” (viết chung với Herbert H. Covert.), Tạp chí Sinh học, 2012, số 32(3): 26-30  ((New records of daily range   length of Tonkin snub-nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) in Khau Ca, Ha Giang Province. Journal of Biology, 32(3): pp. 26-30 National Centre Natural Science and Technology of Vietnam [Vietnamese version], Hanoi.
  12. “NeueVerbreitungsnachweise einiger winig bekannter vietnamesicher Amphibian und Reptilien” (Thomas Ziegler, Vu Ngoc Thanh, Le Khac Quyet, Thach Mai Hoang), Sauria, Berlin, 2006, 28(1): 29-40 [German version]. Germany.
  13.  “Dữ liệu bước đầu về đa dạng động vật có xương sống ở Thung Dếch, xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình” (viết chung với Nguyễn Xuân Huấn, Đoàn Hương Mai, Hoàng Trung Thành), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, T.XXII, No3C AP, 2006, tr.28 – 32. (Preliminary   Data   of   the   Vertebrate   Biodiversity   in   the   Area   of   Dzech   Valley Tu   Son   Commune, Kim Boi District, Hoa Binh Province. VNU. Journal of Science, Nat., Sci, & Tech.), T.XXII, No3C AP, 2006, p.28 – 32 [Vietnamese version] Hanoi).
  14.  “Khảo sát bò rừng tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập (tỉnh Bình Phước) và Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung (tỉnh Đắk Nông)” (viết chung với Nguyễn Mạnh Hà), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, T.XXII, No. 4AP. 2005, tr. 103-107. (Survey on Wild Bovines (Bovidae spp) in Bu Gia Map National Park (Binh Phuoc Province) and Nam Nung Nature Reserve (Dak Nong Province. VNU Journal of Science), T.XXII, No. 4AP. 2005, pp.103-107 [Vietnamese version]. Hanoi)
  15.  “Dẫn liệu ban đầu về đa dạng sinh học và tài nguyên thủy sản ở vùng đất ngập nước huyện Tiên Lãng, Tp. Hải Phòng” (viết chung với Nguyễn Xuân Huấn, Hoàng Thị Hồng Liên, Hoàng Trung Thành, Trần Minh Khoa), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, T.XX, No2AP, 2004, tr.16-21 ((Preliminary   data on biodiversity and resources of aquaculture   in wetland of   Tien Lang District, Hai Phong. VNU. Journal of Science), T.XX, No2AP. p.16-21 [Vietnamese version]. Hanoi)
  16.  “Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài cá ở vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà, Thành phố Đà Nẵng” (viết chung với Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Việt Cường), Tạp chí Sinh học, tập 25, số 2A, 2003, tr.21-26 ((Initial data on fish species composition in the buffer zone of Ba Na Nature Reserves, Da Nang City. Journal of Biology), National Centre Natural Science and Technology of Vietnam [Vietnamese version], Volume 25, No. 2A, p.21-26. Hanoi).

III. Đề tài KH&CN các cấp

Chủ trì

  1. Nghiên cứu họ cá vây bằng (Balitoridae) tại Bảo tàng động vật thuộc Khoa Sinh học, Đề tài cấp Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2006.
  2. Conservation of Francois’ Langur (Trachypithecus francoisi) in Lam Binh, Tuyen Quang Province,Primate Conservation Incorporated (PCI), 2014-2015.
  3. Status and conservation of the Tonkin snub-nosed monkey (Rhinopithecus avunculus) at Na Hang Nature Reserve, Tuyen Quang Province, Vietnam, Primate Conservation Incorporated (PCI), 2009-2014.
  4. Conservation of Tonkin snub-nosed monkey in Na Hang Nature Reserve, Tuyen Quang Province, Vietnam, Mohamed Bin Zayed Species Conservation Fund, 2010-2012.
  5. Ensuring the survival of Tonkin snub-nosed monkey in Na Hang Nature Reserve, Tuyen Quang Province, Vietnam, Rufford Small Grants Foundation., 2010.
  6. Daily Range Length of Tonkin snub-nosed monkey (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912) in Khau Ca area, Ha Giang Province, Vietnam, Primate Conservation Incorporated (PCI), 2008.
  7. Research on Tonkin snub-nosed monkey in Vietnam, Walker Van Riper Fund, William H. Burt Fund – CU Museum Award, 2008.

Tham gia

  1. Nghiên cứu đa dạng sinh học ở KBTTN Bà Nà – Núi Chúa, 2001-2003.
  2. Điều tra và nghiên cứu đa dạng sinh học của đất ngập nước để xây dựng Khu Bảo tồn thiên nhiên (bắt đầu từ vùng ĐNN Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), 2001-2003.
  3. Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học và sử dụng bền vững hệ sinh thái núi đá vôi ở Thăng Hen, Cao Bằng và đề xuất giải pháp bảo tồn, 2002-2003.
  4. Quản lý bền vững đa dạng sinh học và môi trường khu vực đặc biệt tỉnh Quảng Bình và Quảng trị, Đề tài cấp quốc gia, 2004.
  5. Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi ở cửa sông Văn Úc và Thái Bình để bảo tồn và phát triển bền vững, 2004-2005.
  6. Bảo tồn bò hoang dã (Boviidae spp.) ở Việt Nam, 2004-2005.
  7. Điều tra và đánh giá đa dạng sinh học để đề xuất mô hình phát triển bền vững cho thung Zếch, xã Tú Sơn, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình, 2005-2006.
  8. Nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học và xu hướng biến đổi của các hệ sinh thái cửa sông Bạch Đằng để đề xuất sử dụng bền vững và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học trong khu vực, 2006-2008.
  9. Quy hoạch đa dạng sinh học Cho Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, 2011.
  10. Tư vấn thực hiện nghiên cứu thị trường buôn bán động vật hoang dã ở Việt Nam (Market survey for wildlife trade in Vietnam. Centre for Natural Resources and Environmental Studies, Vietnam National University, Hanoi (PI: Minh Le), 8/2015-5/2016.
  11. Tư vấn dự án “Carbon sinks and biodiversity” (CarBi) Project by WWF in Hue, Vietnam”: thiết kế kế hoạch hành động nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học cho cộng đồng sống bên trong vùng đệm KBTTN Sao La Huế, KBTTN Sao La Quảng Nam và vùng mở rộng ở VQG Bạch Mã (designing an action plan to raise public awareness of biodiversity conservation by communities either living inside or within the buffer zone of Quang Nam Saola Nature Reserve, Hue Saola Nature Reserve and Bach Ma National Park (extension only), 3-6/2015.
  12. Tư vấn dự án “Monitoring Program on impact to endangered species and capacity building for rangers on biodiversity” (2014 – 2017)/ World Bank: Thực hiện tập huấn về giám sát đa dạng sinh học và chương trình đặt bẫy ảnh nghiên cứu đa dạng sinh học cho cán bộ các Khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam (Providing training on biodiversity monitoring and implementing a camera trap program), 7-12/ 2014.
  13. Tư vấn cho dự án “Developing sustainable livelihoods and enhancing climate change resilience for the poor ethnic minority groups in the mountainous district of Thanh Hoa Province” (2013-2016)/ Finland Embassy, Hanoi: Thực hiện nghiên cứu nhóm người dân tộc Thái để khảo sát tri thức thích nghi với khí hậu và các loại sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu nhằm xây dựng phát triển bền vững cho các hộ nghèo tại địa phương (Focus group meetings with Thai ethnic minority villagers to survey for indigenous knowledge of climate adaptation and existing livelihoods for sustainable income and long term development of the poor households).
  14. Tư vấn dự án “Removing barriers hindering Protected Area Management effectiveness in Vietnam” (2012 – 2014)/ UNDP: Thực hiện tập huấn có sự tham gia về đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên cho các kiểm lâm viên của các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam (Providing participatory training on biodiversity and conservation for rangers of Protected Areas in Vietnam), 10/ 2013-6/2014.
  15. 07-11/ 2013: Tư vấn cho dự án của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn/ Tổ chức phát triển chính phủ Đức (MARD/GIZ’s project) “Preservation biodiversity of forest ecosystems in Vietnam” on “The Economic Value of Cat Tien National Park”: Xây dựng dự án và thu thập dữ liệu lượng giá đa dạng sinh học và các hệ sinh thái quan trọng ở VQG Cát Tiên (Advised development of the project and collected data to valuate economically important biodiversity and ecosystems of Cat Tien National Park, Vietnam: Focus group meetings with local authorities; Field surveys to collect social-economic data and forestry data surrounding Cat Tien National Park; Organized local workshop on land use and socio-economic context influencing biodiversity value).
  16. Tư vấn cho dự án MARD/GIZ’s project “Preservation biodiversity of forest ecosystems in Vietnam” on “National Capacity Development Plan for Biodiversity Conservation and Protected Area Management”: Xây dựng kế hoạch quốc gia về phát triển nhân lực, nâng cao năng lực, nguồn lực và thể chế để tăng cường chất lượng cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học lâu dài ở Việt Nam (Developing national plan on human resource development, capacity building, infrastructure and institution to improve quality of biodiversity conservation in Vietnam in the long run).
  17. 03-04/ 2013: Tư vấn cho dự án của MARD/GIZ’s project “Preservation biodiversity of forest ecosystems in Vietnam”: Thực hiện đánh giá tổng thể các tài liệu đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực hiện có ở Việt Nam liên quan tới công tác bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên (“Review of existing educational / training materials related to Biodiversity Conservation and Protected Areas management topics and identify gaps and needs for development of new training courses and materials”: Reviewing current training courses and training materials on biodiversity in Vietnam; Elaborating reports and recommendations for improvement of training quality and materials in the future).
  18. 12/ 2012: Tư vấn phân tích số liệu nghiên cứu thống kê trong khoa học xã hội từ dự án chi trả dịch vụ môi trường rừng và giảm phát thải các bon (PFES/RED+) cho Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội (Consultant on data analysis in social science for CRES, VNU Hanoi to provide a training course on methodology, techniques and skills for data analysis in social science with data on PFES/ RED+ in some localities of northern and central of Vietnam).
  19. 07 – 12/ 2012: Tư vấn cho khóa tập huấn “Nâng cao nhận thức bảo tồn loài Voọc đen má trắng cho cộng đồng và học sinh trung học cơ sở của hai xã Khuôn Hà và Thượng Lâm, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” dưới sự tổ chức của Chi cục kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang và tổ chức People Resources and Conservation Foundation.
  20. 05 – 07/ 2012: Tư vấn viết “Kế hoạch hành động bảo tồn loài Voọc đen má trắng ở Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” và “Kế hoạch hành động bảo tồn loài Voọc đen má trắng cho Việt Nam” tổ chức FFI và People Resources and Conservation Foundation.
  21. 11- 12/ 2011: Tư vấn cho khóa tập huấn “Xây dựng mô hình không gian 3 chiều có sự tham gia của cộng đồng tại rừng Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quan cho bảo tồn loài V oọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi)” dưới sự tổ chức của Chi cục kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang và tổ chức People Resources and Conservation Foundation, 7-10/2013.
  22. Tư vấn cho dự án  “Promoting Community Based Collaborative Management to Strengthen Long Term Conservation of Globally Threatened Primates and Trees in Priority Sites of Northern Vietnam” của tổ chức: Fauna & Flora International và People Resources and Conservation Foundation, 9/2010-10/ 2011.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Học bổng tiến sỹ (từng phần) của Đại học Rutgers và của Quỹ WWF Russell E.Train Education for Nature Program, 2016-2017.
  2. Học bổng thạc sỹ tại Hoa Kì (toàn phần) theo Chương trình 322 của Bộ Giáo dục và đào tạo, 2007-2009.